Language.vn xin gửi đến bạn đọc bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học phổ biến nhất hiện nay, hy vọng bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thêm nhiều vốn từ vựng hỗ trợ cho công việc.

Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học

1. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học

  • Psychology: Tâm lý học
  • Psychologist: nhà tâm lý học
  • Analytic psychology: tâm lý học phân tích
  • Health psychology: tâm lý học về sức khỏe
  • Humanistic psychology: tâm lý học nhân văn
  • Gestalt psychology: tâm lý học cấu trúc
  • Abnormal psychology: tâm lý học dị thường
  • Mental reflection: phản ánh tâm lý
  • Mental phenomenon: hiện tượng tâm lý
  • Alzheimer’s disease: bệnh tâm thần, chứng mất trí
  • Business psychology: tâm lý học kinh doanh
  • Mental process: quá trình tâm lý
  • Dissociative disorder: chứng rối loạn phân ly
  • Cognition: nhận thức
  • Cognitive dissonance: mâu thuẫn nhận thức, sự không hòa hợp về nhận thức
  • Dissociative identity disorder (DID): chứng rối loạn xác định phân ly
  • Insanity: bệnh điên
  • Attitude: thái độ
  • Abreaction: phản ứng xả giải
  • Absolute reflex: phản xạ tuyệt đối
  • Hallucination: ảo giác
  • Hypnosis: sự thôi miên
  • Insomnia: chứng mất ngủ
  • Illusion: ảo giác, ảo tưởng
  • Inferences: sự suy luận
  • Ego: cái tôi, bản ngã
  • Emotional intelligence: trí tuệ cảm xúc
  • Iconic memory: trí nhớ hình ảnh
  • Instinct: bản năng, năng khiếu
  • Internalization: sự tiếp thu, chủ quan hóa
  • Episodic memory: trí nhớ tình tiết
  • Encoding: mã hóa
  • Behaviour: hành vi
  • Anankastic personality disorder: rối loạn nhân cách ám ảnh-cưỡng chế
  • Absolute thinking: tư duy tuyệt đối
  • Electroencephalogram: điện não đồ
  • Intimacy: sự thân mật, thân tìn
  • Anaesthesia: chứng mất cảm giác
  • Anamnesis: sự nhớ lại/ năng lực hồi tưởng
  • Judgment: óc phán đoán, lương tri
  • Autism: bệnh tự kỷ
  • Mirror neuron: tế bào thần kinh phản chiếu hay tế bào thần kinh gương
  • A-type conflict: xung đột tình cảm
  • Glia: tế bào thần kinh đệm
  • Dysfunctional conflict: xung đột bất thường
  • Dark adaptation: thích nghi với bóng tối
  • Grapevine: tin đồn
  • Algesia: cảm giác đau
  • Anaclitic depression: trầm cảm do thiếu cha/mẹ
  • Algaesthesia: sự nhạy cảm với đau đớn
  • Abstinence syndrome: hội chứng kiêng khem
  • Ego defense mechanisms: cơ chế bảo vệ cái tôi
  • Altruism: lòng vị tha, hành động vị tha
  • Egocentrism: thuyết tự đề cao mình
  • Alexic acalculia: khiếm khuyết năng lực đọc các chữ số
  • Job enrichment: làm giàu công việc
  • Disarm the opposition: làm tiêu tan sự phản đối
  • Downshifting: thay đổi lối sống
  • Agitated depression: trầm cảm kích động
  • Agnosia: tình trạng mất nhận biết
  • Environmental variables: các biến môi trường
  • Galatea effect: hiệu ứng Galatea
  • Implicit learing: học tập vô thức
  • Communication overload: sự quá tải thông tin
  • Halo effect: hiệu ứng hào quang
  • Bystander Effect: hiệu ứng kẻ ngoài cuộc
  • Cognitive dissonance: mâu thuẫn nhận thức, sự không hòa hợp về nhận thức
  • Groupthink: tư duy nhóm
  • Alexia: tình trạng mất năng lực đọc
  • Aftersensation: hậu cảm giác
  • Aftertaste: hậu vị
  • Absurdity test: đo nghiệm về sự phi lý
  • Group polarization: sự phân cực nhóm
  • Akrasia: chứng thiếu ý chí
  • Amnesia: chứng quên, mất trí nhớ
  • Agraphia: chứng mất năng lực viết
  • Akinaesthesia: tình trạng mất cảm giác tư thế vận động
  • Obsessive-compulsive disorder (OCD): Rối loạn ám ảnh cưỡng chế
  • Cognitive restructuring: sự tái cấu trúc nhận thức
  • Ingratiation: sự lấy lòng
  • Group dynamics: động lực nhóm
  • Autocratic leader: nhà lãnh đạo độc tài
  • Absolute threshold: ngưỡng tuyệt đối
  • Body image: sơ đồ thân
  • Post-traumatic Stress Disorder – PTSD: chấn thương tâm lý sau sang chấn
  • Central nervous system: hệ thần kinh trung ương
  • Cerebellum astrophy: thoái hóa tiểu não
  • Cerebral cortex: vỏ não
  • Cerebellum: tiểu não
  • Cochlea: ốc tai
  • Sexual orientation: định hướng giới tính hay còn gọi là thiên hướng tình dục
  • Abulia: chứng suy giảm ý chí/ động lực
  • Accommodation: sự điều tiết
  • Joking and kidding: đùa cợt và trêu chọc
  • Affect display: sự thể hiện tình cảm
  • Affective flattening: sự mờ nhạt về biểu hiện tình cảm
  • Kinesthetic sense: giác quan vận động
  • Axon: sợi trục (thần kinh)
  • Biofeedback: liên hệ phản hồi sinh học
  • Bipolar cells: tế bào hai cực
  • Active imagination: sự tưởng tượng chủ động
  • Acculturation: sự tiếp biến (biến dung) văn hoá
  • Auditory nerve: thần kinh thính giác
  • Autonomic nervous system: hệ thần kinh tự trị
  • Aversion therapy: liệu pháp ác cảm
  • Anxiety: sự lo âu
  • Afterimage: hậu ảnh
  • Academic problem: khó khăn về học các môn học ở trường
  • Cerebral hemisphere: bán cầu não
  • Brainwriting: động não viết
  • Burnout: mệt lử
  • Acute stress: cơn căng thẳng cấp tính
  • Addiction: sự nghiện
  • Leadership style: phong cách lãnh đạo
  • Action potential: thế động tác (sự thay đổi điện thế qua màng tế bào thần kinh)
  • Attention-deficit hyperactivity disorder (ADHD): Sự rối loạn tăng động giảm chú ý
  • Acquisition: sự tiếp nhận
  • Leading by example: lãnh đạo bằng cách làm gương
  • Long-term memory: trí nhớ dài hạn
  • Learning task: nhiệm vụ học tập
  • Brainstorming: động não
  • Apparent motion: chuyển động biểu kiến
  • Archetype: nguyên mẫu, nguyên hình
  • Ableism: sự phân biệt đối xử với người khuyết tật, dị tật, bệnh hiểm nghèo hoặc truyền nhiễm
  • Language transfer: dịch chuyển dịch ngôn ngữ
  • Informal communication pathway: con đường giao tiếp không chính thức
  • Anorexia nervosa: chứng biếng ăn tâm thần
  • Brain stem: thân não
  • Kinesiology: vận động cơ thể học
  • Lateral thinking: tư duy bên cạnh
  • Ageism: sự đối xử không công bằng với người nào đó do tuổi tác của họ
  • Defensive communication: giao tiếp phòng vệ
  • Dependant-care option: phương án chăm sóc người phụ thuộc
  • Endocrine system: hệ nội tiết
  • Individual dominance: sự chi phối của cá nhân
  • Aggression: thái độ công kích
  • Agoraphobia: chứng sợ khoảng rộng
  • Less-is-more hypothesis: giả thuyết ít là nhiều
  • Chronological age: tuổi đời
  • Libido: : tính dục năng/ sinh lực
  • Learning disabilities (LD): thiểu năng học
  • Left-hemisphere consciousness: ý thức bán cầu não trái
  • Least effort principle: nguyên lí về nỗ lực tối thiểu
  • Cutural sensitivity: nhạy cảm về văn hóa
  • Circadian rhythm: nhịp sinh học ngày đêm
  • Client-centered therapy: liệu pháp hướng tâm cho thân chủ (liệu pháp Rogerian)
  • Clinical ecology: sinh thái học lâm sàng
  • All-or-none law: định luật tất cả hoặc không
  • Judgment: óc phán đoán, lương tri
  • Lesbian feminism: tư tưởng nữ quyền đồng tính

==> Nếu bạn muốn tìm kiếm một địa chỉ học IELTS tốt ở Đà Nẵng và có cả các khóa học tiếng Anh giao tiếp tại Đà Nẵng thì đừng bỏ qua trung tâm Language.vn bởi nơi đây được sĩ tử đánh giá rất cao về chất lượng giảng dạy. Và bạn cũng đừng quên đăng ký học TOEIC tại Đà Nẵng ở trung tâm để dễ dàng sở hữu chứng chỉ TOEIC và nâng cao kiến thức tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học nhé.

2. Tài liệu học tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học

Cuốn sách “A Dictionary of Psychology” với hơn 2000 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học thì đây có lẽ là cuốn từ điển tốt nhất, toàn diện, dễ đọc. Cuốn sách từ điển này bao gồm tất cả các ngành tâm lý học chẳng hạn như phân tâm học, tâm thần học, tội phạm học, khoa học thần kinh và thống kê. Từ điển Tâm lý học là một tài liệu tham khảo vô giá cho sinh viên và giáo viên thuộc chuyên ngành tâm lý học và các ngành liên quan; các chuyên gia, và lý tưởng nhất là phù hợp với bất kỳ ai quan tâm đến hoạt động của trí óc.

Một món quà Trung tâm dành cho những người quan tâm đến ngành tâm lý học, bạn có thể xem và tải cuốn từ điển “A Dictionary of Psychology”.

Từ điển tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
Từ điển tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học

Trên đây là toàn bộ những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học. Hy vọng với những gì mà Language.vn mang tới sẽ giúp bạn có thêm lượng kiến thức tốt hơn cho chuyên ngành tâm lý học.