Trong tiếng Anh cũng giống như tiếng Việt có cách nói giảm nói tránh không mang lại cảm giác khó chịu cho người nghe. Đặc biệt là khi chúng ta muốn yêu cầu người khác làm điều gì đó thì có thể sử dụng câu giả định (Subjunctive). Để biết thêm được cách dùng của loại câu này bạn hãy tham khảo ngay bài viết này của Language.vn
Nội dung
- 1 1. Khái niệm câu giả định (Subjunctive)
- 2 2. Cách sử dụng câu giả định
- 3 3. Một số cấu trúc câu giả định thường gặp
- 3.1 3.1. Câu giả định dùng WOULD RATHER và THAT
- 3.2 3.2. Câu giả định dùng với tính từ
- 3.3 3.3. Câu giả định dùng với IT IS TIME
- 3.4 3.4. Câu giả định dùng với các động từ trong bảng dưới đây
- 3.5 3.5. Cấu trúc giả định với AS IF/ AS THOUGH
- 3.6 3.6. Cấu trúc giả định với WISH
- 3.7 3.7. Câu giả định dùng với một số trường hợp khác
- 4 4. Bài tập cấu trúc câu giả định
1. Khái niệm câu giả định (Subjunctive)
Subjunctive – Là câu giả định hay được gọi là câu cầu khiến. Là câu mà đối tượng thứ nhất muốn đối tượng thứ 2 là một việc gì đó. Câu giả định có tính chất cầu khiến chứ không mang tính yêu cầu, ép buộc như mệnh lệnh. Mang lại cảm giác dễ nghe hơn khi sử dụng câu ra lệnh
2. Cách sử dụng câu giả định
“Subjunctive” chủ yếu được sử dụng để nói đến những sự việc không chắc chắn sẽ xảy ra.
Chúng ta sử dụng câu giả định khi nói về những sự việc mà ai đó:
- Muốn xảy ra
- Tưởng tượng xảy ra
- Dự đoán sẽ xảy ra
Trong câu giả định, người ta dùng dạng nguyên thể không có to của các động từ sau 1 động từ chính mang tính cầu khiến. Thường có that trong câu giả định, trừ 1 số trường hợp đặc biệt.
Ví dụ: I suggest that you do the project. (Tôi đề nghị bạn thực hiện dự án.)
3. Một số cấu trúc câu giả định thường gặp
3.1. Câu giả định dùng WOULD RATHER và THAT
3.1.1. Diễn tả sự việc ở hiện tại (present subjunctive)
Động từ sau chủ ngữ hai sẽ chia ở quá khứ đơn, nếu sử dụng động từ to be thì chia là were ở tất cả các ngôi.
- S1 + would rather that + S2 + [verb in simple past tense] …
Ví dụ:
Jenny would rather that her father worked fewer 9 hours per day as he used to. (In fact he works 9 hours per day). Linda muốn bố cô ấy làm việc ít hơn 9 tiếng 1 ngày như trước đây. (Trên thực tế bố cô ấy làm việc 7 tiếng mỗi ngày)
I would rather that today were Monday. (Infact, it is not Monday). Tôi muốn hôm nay là thứ 2. (Trên thực tế hôm nay không là thứ 2)
- Nếu muốn thành lập thể phủ định dùng didn’t + verb hoặc were not sau chủ ngữ hai.
Ví dụ:
Linda would rather that her mother didn’t work more than 10 hours per day. Linda muốn mẹ cô ấy không làm việc nhiều hơn 10 tiếng mỗi ngày.
3.1.2. Diễn tả sự việc đối lập với thực tế ở hiện tại
- S1 + would rather that + S2 + [verb in simple past tense] …
Động từ sau chủ ngữ hai sẽ chia ở quá khứ đơn, nếu sử dụng động từ to be thì chia là were ở tất cả các ngôi.
Ví dụ:
Hana would rather that her father worked fewer 9 hours per day as he used to. (In fact he works 9 hours per day). Hana muốn bố cô ấy làm việc ít hơn 10 tiếng 1 ngày như trước đây. (Trên thực tế bố cô ấy làm việc 9 tiếng mỗi ngày)
- Nếu muốn thành lập thể phủ định dùng didn’t + verb hoặc were not sau chủ ngữ hai.
3.1.3. Diễn tả sự việc trái ngược với thực tế ở quá khứ
- S1 + would rather that + S2 + past perfect …
Động từ sau chủ ngữ hai sẽ chia ở dạng quá khứ hoàn thành, ở thể phủ định sẽ có dạng hadn’t + pII
Ching Chong would rather that he had finished the work yesterday. (Ching Chong did not finish the work yesterday). Ching Chong muốn anh ấy hoàn thành công việc ngày hôm qua. (Ching Chong đã không hoàn thành công việc ngày hôm qua)
Chú ý: Ngữ pháp hiện đại cho phép lược bỏ that trong một số câu giả định dùng would rather
-
- S1 + would rather + S2
- Hiện tại giả định -> Muốn ở tương lai
- Quá khứ giả định -> muốn ở quá khứ
- Quá khứ hoàn thành giả định -> muốn ở quá khứ
3.2. Câu giả định dùng với tính từ
Các tính từ thường thấy khi dùng với câu giả định như:
- Advised
- Important
- Mandatory
- Necessary
- Essential
- Vital
- Obligatory
- Propose
- Recommended
- Required
- Suggested
- Urgent
- Imperative
It + be + adjective + that + subject [verb in single form] … (any tense)
Trong công thức sau, adjective chỉ định một trong các tính từ có trong bảng trên.
Ví dụ:
It is necessary that she water these trees everyday. (Cô cần phải tưới nước hàng ngày cho những cây này)
- Trong một số trường hợp có thể dùng danh từ tương ứng với các tính từ ở trên theo công thức sau.
- It + be + noun that subject [verb in single form] … (any tense)
Ví dụ:
It is a suggestion that children play sports. (Đó là một gợi ý rằng trẻ em chơi thể thao.)
3.3. Câu giả định dùng với IT IS TIME
- It is time (for smb) to do smth : đã đến lúc phải làm gì. (thời gian vừa vặn, không đưa ra giả định)
Ví dụ:
It is time for him to get to the airport (just in time). Đã đến lúc anh ấy phải đến sân bay (vừa kịp giờ)
3.4. Câu giả định dùng với các động từ trong bảng dưới đây
- Advise:
- ask
- command
- decree
- Demand
- insist
- move
- order
- Prefer
- propose
- recommend
- request
- Require
- stipulate
- suggest
- urge
- S1 + verb + that + S2 + [verb in simple form] …
- Động từ sau chủ ngữ 2 ở dạng nguyên thể không to.
- Trong câu nhất định phải có that.
Ví dụ:
I suggest that Hera check the ingredients in cosmetics carefully. (Tôi đề nghị Hera kiểm tra kỹ các thành phần trong mỹ phẩm)
- Nếu bỏ that đi chủ ngữ 2 sẽ trở thành tân ngữ, động từ trở về dạng nguyên thể có to, câu sẽ mất đi ý nghĩa giả định và trở thành câu bình thường.
Ví dụ:
I urge him to be faster. Tôi thúc giục anh ta nhanh lên.
Chú ý : Trong tiếng Anh của người Anh (British English), trước động từ nguyên thể không to có should. Nhưng trong tiếng Anh của người Mỹ (American English) người ta bỏ nó đi.
Ví dụ:
The little boy insisted that the toy be bought immediately. Cậu bé khăng khăng đòi mua đồ chơi ngay lập tức.
3.5. Cấu trúc giả định với AS IF/ AS THOUGH
3.5.1. Đối với tình huống ở hiện tại
- Có thật: S + V-s/-es + as if / as though + S +V-s/-es
- Không có thật: S + V-s/-es + as if / as though + S +V2/-ed
Ví dụ:
He acts as if/ as though he knows the answers. (He really knows the answers). (Anh ta thể hiện cứ như anh ta đã biết đáp án rồi vậy – Sự thực là anh ta có biết đáp án)
He acts as though/ as if he knew the answers. (He doesn’t know the answers, he just pretend that he knows). (Anh ta thể hiện cứ như thể anh ta biết đáp án rồi vậy – Thực tế là anh ta chả biết gì sất)
3.5.2. Đối với tình huống ở quá khứ
- Có thật: S + V2/-ed + as if/ as though + S + have/has + V3/-ed
- Không có thật: S + V2/-ed + as if + S + had + V3/-ed
Ví dụ:
She looked as if she has had some bad news. (She really has some bad news). (Trông cô ấy cứ như là vừa nghe tin dữ xong vậy – Cô ấy sự thực có tin buồn)
3.6. Cấu trúc giả định với WISH
Đây là một dạng cấu trúc phổ biến mà chúng ta được thấy trong cuộc sống hằng ngày. Câu giả định (mong ước) với wish có 3 loại: Câu mong ước ở hiện tại, tương lai và quá khứ.
3.6.1. WISH ở hiện tại
Câu ước ở hiện tại dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc không có thật ở hiện tại, hay giả định một điều ngược lại so với thực tế.Chúng ta dùng câu ước ở hiện tại để ước về điều không có thật ở hiện tại, thường là thể hiện sự nuối tiếc về tình huống hiện tại (regret about present situations).
- Khẳng định: S + wish(es) + S + V2/-ed + O (to be: were / weren’t)
- Phủ định: S + wish(es) + S + didn’t + V1
= IF ONLY + S+ V (simple past)- Động từ ở mệnh đề sau wish luôn được chia ở thì quá khứ đơn.
- Động từ BE được sử dụng ở dạng giải định cách, tức là ta chia BE = WERE với tất cả các chủ ngữ.
3.6.2. WISH trong quá khứ
Câu ước ở quá khứ dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc không có thật ở quá khứ, hay giả định một điều ngược lại so với thực tại đã xảy ra ở quá khứ. Chúng ta sử dụng câu ước ở qúa khứ để ước điều trái với những gì xảy ra trong quá khứ, thường là để diễn tả sự nuối tiếc với tình huống ở quá khứ.
- Khẳng định: S + wish(es) + S + had + V3/-ed
- Phủ định: S + wish(es) + S + hadn’t + V3/-ed
= IF ONLY + S + V ( P2) - S + WISH + S + COULD HAVE + P2 = IF ONLY+ S + COULD HAVE + P2
Động từ ở mệnh đề sau wish chia ở thì quá khứ hoàn thành.
3.6.3. WISH ở tương lai
Câu ước ở tương lai dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc trong tương lai. Chúng ta sử dụng câu ước ở tương lai với mong muốn ai đó, sự việc gì đó sẽ tốt đẹp hơn trong tương lai.
- Khẳng định: S+ wish(es) + S + would + V1
- Phủ định: S + wish(es) + S + wouldn’t + V1
- IF ONLY + S + would/ could + V (bare-infinitive)
3.6.4. Cách sử dụng khác của WISH
- Đôi khi người ta còn dùng “wish to” theo cách nói hơi mang tính hình thức để thay cho “want to”.
Ví dụ:
I wish to make a complaint. (Tôi muốn khiếu nại.)
I wish to see the manager. (Tôi muốn gặp người quản lý.)
- Các bạn chú ý nhé, nếu các bạn muốn đưa ra một lời mong ước cho người khác bằng cách sử dụng động từ, các bạn phải dùng “hope” chứ không được sử dụng “wish” nhé.
Ví dụ:
We wish you the best of luck = We hope you have the best of luck. (Chúng tôi hy vọng bạn có những điều tốt đẹp nhất của may mắn.)
I wish you a safe and pleasant journey = I hope you have a safe and pleasant journey. (I wish you a an toàn và dễ chịu cuộc hành trình = I hope you have a an toàn và dễ chịu trong hành trình.)
3.7. Câu giả định dùng với một số trường hợp khác
Câu giả định thường được dùng trong một số trường hợp cảm thán, thường bao hàm các thế lực siêu nhiên.
Ví dụ:
- God save my family! Thần phù hộ cho gia đình tôi.
- God be with you ! = good bye. Tạm biệt.
Dùng với if this be trong trường hợp mà người nói không chắc chắn về khả năng có thể xảy ra
Ví dụ:
If this be hard person, you would be chosen. (Nếu đây là người chăm chỉ, bạn sẽ được chọn)
4. Bài tập cấu trúc câu giả định
4.1. Bài tập 1
Chia động từ trong ngoặc về đúng dạng của nó:
- The teacher _________ (suggest) that parents _________ (help) their children to do their homework.
- It’s important that she _________ (receive) this document before 4 pm.
- I would rather you ____ (go) home now.
- It’s a good idea for her _________ (learn) Vietnamese.
- It is best that we _________ (have) our foods now.
- It’s about time she _________ (apply) for a new job.
- Linda _____ (advise) that we _____ (try) samgyetang when we ______ (come) to Seoul.
4.2. Bài tập 2
Exercise 1. Fill in the blanks below with the correct form of the verb in parentheses. Negative, passive and continuous subjunctive forms are possible.
- I suggest that Frank …………..(read) the directions carefully before assembling the bicycle. He doesn’t want the wheels to fall off while he is riding down a hill
- It is important to remember that Janine …………..(think) very differently from you. She may not agree to the changes you have made in the organization of the company.
- The monk insisted that the tourists ………..(enter) the temple until they had removed their shoes.
- Was it really necessary that……………. (sit) I there watching you the entire time you were rehearsing for the play? – It was really boring watching you repeat the scenes over and over again.
- It’s important that she …………(remember) to take her medicine twice a day.
- I am not going to sit here and let her insult me. I demand that she immediately ……………(apologize) for what she just said.
4.3. Đáp án
Đáp án bài 1:
- suggests – help
- receive
- told
- to learn
- have
- called
- advised – try – come
Đáp án bài 2:
- read
- thinks
- not enter
- be sitting
- remember
- apologize
Trên đây là những cách dùng Câu giả định trong tiếng Anh được Language.vn tổng hợp hy vọng sẽ giúp bạn có thêm được nhiều kiến thức mới mẻ. Chúc bạn đạt được kết quả cao trong các kỳ thi sắp tới.